Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
30 tháng 4 2016 lúc 22:18

do việc nước biển chứa một lượng lớn muối khiến cho nó có vị mặn

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
30 tháng 4 2016 lúc 22:19

nước biển mặn là do chúng chứa lượng muối rất lớn. Tính trung bình, các đại dương trên Trái đất chứa khoảng 3,5% thành phần là muối (natri clorua), tức là tương đương tổng cộng khoảng 50 triệu tỉ tấn muối

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 5 2016 lúc 5:31

Đá bị sói mòn trên các lục địa có chứa muối và theo sông chảy ra biển. Trên thực tế, các sông nước ngọt có mang theo một hàm lượng nhất định các khoáng chất hòa tan. Phần lớn trong số đó là muối ăn thông thường, NaCl, tức clorua-natri. Khi muối ăn đến biển nó có xu hướng ở lại đó và tích tụ lại. 

Clorua-natri rất dễ tan trong nước và các đại dương thông nhau trên thế giới rất rộng lớn, vì vậy dung dịch này không bị bão hòa và muối không bị kết tủa. 
Đầu thế kỷ này, người ta nghĩ rằng tuổi của trái đất có thể được tính bằng cách so sánh độ mặn của tất cả các dòng sông trên thế giới với độ mặn của đại dương. Con số mà các nhà lý thuyết đưa ra vào khoảng 300 triệu năm. Trên thực tế, tuổi của trái đất vào khoảng 4,5 tỉ năm. 
Lý do của sự khác biệt tương đối đơn giản. Hơi nước mặn của đại dương đi vào không khí, bốc hơi, khô lại, bị thổi vào lục địa và lại được tái sinh trở lại các dòng sông, bởi vậy nồng độ muối của chúng quá cao để có thể tính được. Nếu bạn trừ đi được lượng muối xấp xỉ với lượng muối được tái sinh, bạn có thể tiến gần đến độ tuổi chính xác của trái đất hơn. Sự tập trung của muối trong biển có thay đổi đôi chút từ nơi này đến nơi kia. Ví dụ, ở vùng nhiệt đới, nơi có mưa lớn và gần cửa sông lớn, nồng độ muối thấp hơn. Nồng độ trung bình vào khoảng 3,5%, với ¾ trong tổng số đó dưới hình thức muối clorua-natri. 

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 5 2016 lúc 10:42

Độ muối (độ mặn nước biển) của nước biển và đại dương khác nhau do tác động của các yếu tố: 
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh). 
- Lượng bay hơi nước. 
- Nhiệt độ môi trường không khí. 
- Lượng mưa. 
- Điều kiện địa hình (vùng biển kín hay hở). 
- Số lượng nước sông đổ ra biển.

Bình luận (0)
ncjocsnoev
1 tháng 5 2016 lúc 11:22

- Trên thế giới, nước biển và đại dương có vị măn giống nhau không giống nhau.

- Có sự khác nhau đó vì :

+ Do nguồn cung cấp nước cho biển và đại dương nhiều hay ít.

+ Độ bốc hơi nhiều hay ít.

Bình luận (0)
Nguyên Thị Thu trang
Xem chi tiết
Vy Quỳnh Yến Nhi
19 tháng 11 2016 lúc 8:22

trong sách có mà bạn. Thân

Bình luận (0)
Hoa Phương
Xem chi tiết
Linh
29 tháng 12 2017 lúc 13:24

a. lưọng muối trong nước biển = (80/100) x 3.5 = 2.8 kg

b. 2.8 kg tương đương với 2% nồng độ muối 

=> tổng lượng nước biển = (2.8 / 2 ) x 100 = 140 kg

số nước phải thêm = 140 - 80 = 60 kg

Bình luận (0)
29. Dương Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
15 tháng 3 2022 lúc 10:16

C

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Anh
15 tháng 3 2022 lúc 10:16

C

Bình luận (1)
Kaito Kid
15 tháng 3 2022 lúc 10:16

C

Bình luận (0)
Vũ Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
3 tháng 5 2021 lúc 8:46

1/ -Dầu mỏ, cát, muối, các loại hải thuỷ sản, san hô,...

2/ - Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.

- Xây dựng các nhà máy thủy điện.

- Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.

Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

Địa phương em có con sông <Tự làm>

3/ - Căn cứ vào tính chất nước: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.

- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành: hồ nhân tạo, hồ vết tích, hồ miệng núi lửa.

Nguồn gốc hình thành hồ:

Bình luận (1)
Dương Trọng Trung
3 tháng 5 2021 lúc 8:56

1/ -Dầu mỏ, cát, muối, các loại hải thuỷ sản, san hô,...

2/ - Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.

- Xây dựng các nhà máy thủy điện.

- Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.

Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

Địa phương em có con sông <Tùy thuộc vào địa phương bạn>

3/ - Căn cứ vào tính chất nước: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.

- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành: hồ nhân tạo, hồ vết tích, hồ miệng núi lửa.

Nguồn gốc hình thành hồ:

Bình luận (2)
nguyen thi huong giang
Xem chi tiết
nguyen thi huong giang
8 tháng 5 2016 lúc 13:47

HELP ME!

Bình luận (0)
nguyen pham ngoc quy
8 tháng 5 2016 lúc 14:09

ngu bo ma hoi cai deo j

 

Bình luận (0)
Hien Gạo
8 tháng 5 2016 lúc 14:10

 khác (trọng tâm) 
- nội dung: nội dung của văn học hiện đại đa dạng hơn văn học trung đại do có sự bùng nổ của cái tôi cá nhân từ 1930-1945 và sự giác ngộ lý tưởng từ sau cách mạng. Nó không chỉ dùng để tỏ chí, tỏ lòng (vhtđ) mà còn diễn tả nhiều góc khuất, khía cạnh của cuộc sống mà văn học trung đại không hoặc không được phép đề cập tới (bị kìm kẹp). có những tp đôi khi chỉ là một lát cắt rất nhỏ của cuộc sống như tản văn, thứ mà đôi khi bị cho cho là vô nghĩa trong xhpk. vhhđ đi sâu vào diễn tả nội tâm con người, thế giới bên trong,nhìn những giá trị cũ bằng một con mắt và từ một góc nhìn khác 
- nghệ thuật: 
+ quan điểm nghệ thuật: quan điểm nt ở vhhđ có cái nhìn rộng mở, phóng khoáng hơn, không bị ràng buộc bởi lễ giáo, qui củ. Các tg chủ trương thể hiện cái tôi cá nhân của mình một cách trực tiếp, điều ít thấy ở xhpk (k0 phải k có). - nói qua qua như kiểu phần khái quát ấy 
+ vhtđ: 1mang tính ước lệ tượng trưng, có các điển tích điển cố...=> phong cách cổ,cũ, tuân theo cái truyền thống, những cái được định sẵn(khác với vhhđ) 
2mang tính qui phạm( tức là qui củ ấy), bó buộc: thể hiện ở các thể loại có vần luật chặt chẽ như thơ đường, thất ngôn tứ tuyệt, hịch, cáo, chiếu, biểu... 
3thể loại: các thể loại chặt chẽ như đã nêu trên, các thể loại truyền thống như ca dao, tục ngữ, các dạng văn như lục bát, song thất lục bát=> tạo ra dấu ấn riêng cho vh việt nam 
các thể loại văn vần như hịch cáo chiếu biểu cũng mang nhiều quy phạm với câu văn dài, có vần như thơ, đối xứng, có các hình ảnh ước lệ, tượng trưng 
+ vhhđ: 1thể loại: đa dạng hơn, có thêm truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn, tuỳ bút... giúp nhà văn tự do thể hiện tư tưởng, tình cảm của mình 
thơ có nhiều phá cách về vần luật, số lượng câu chữ, hình ảnh, nhiều thể thơ mới ra đời, đặc biệt là thơ tự do mang phong cách hoàn toàn mới. 
truyện thay đổi về dung lượng( có thể rất ngắn hoặc rất dài), phong cách viết,cách dùng văn. câu văn không còn dài như trước, có các hình ảnh hiện đại ... 

Thôi mỏi tay quá chỉ giúp pn dc câu 1 thôi 

 

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
28 tháng 2 2016 lúc 8:50

**- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 
- Điểm khác nhau : 
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào 
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

** Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thi 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo

Bình luận (7)
qwerty
28 tháng 2 2016 lúc 8:05

C1:

1. Sự bay hơi

Sự bay hơi là quá trình hoá hơi xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng. Các phân tử của chất lỏng chuyển động vì nhiệt, một số phần tử ngẫu nhiên có vận tốc lớn hơn vận tốc trung bình và đủ lớn để thắng được lực hút tác dụng lên nó, hướng về phía trong chất lỏng.

Do có vận tốc lớn và hướng ra ngoài, những phần tử ấy sẽ đi qua mặt thoáng, ra ngoài chất lỏng và trở thành phần tử hơi của chính chất ấy. Đó là quá trình bay hơi.

-sự bay hơi có thể xảy ra ở nhiệt độ bất kỳ, còn sự sôi chỉ xảy ra tại một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

2. Sự sôi:
sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng.
trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.
nhưng nước bây giờ đều có tạp chất nên nhiệt độ sôi chỉ chừng 100 độ, có khi cao hơn, có khi thấp hơn vài độ.?

-sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.

C2:

 

Để đo nhiệt độ, người ta thường dùng nhiệt kế thuỷ ngân hoặc nhiệt kế rượu quỳ. Thuỷ ngân và rượu quỳ là bộ phận quan trọng trong nhiệt kế được gọi là chất đo nhiệt. Các chất này được sử dụng để đo nhiệt độ vì nó có tính chất nóng nở lạnh co lại. Khi nóng lên thể tích của thuỷ ngân và rượu nở ra. Lúc đó, ta nhìn thấy cột thuỷ ngân tỏng nhiệt kế từ từ dâng lên cao. Như vậy, chỉ cần đánh dấu và ghi lại những vị trí thích hợp là ta có thể đo được nhiệt độ. 

Để cho nhiệt kế có giá trị sử dụng tốt, thực tế, hiệu qủa thì những chất dùng làm chất đo nhiệt phải có đủ các tính chất sau:một là, có sự thay đổi nhanh về thể tích khi nhiệt độ thay đổi sao cho có thể đo được sự biến đổi rất nhỏ của nhiệt độ; hai là, nếu sử dụng ở nhiệt độ thấp thì chúng không bị đông cứng thành thể rắn, ngược lại ở nhiệt độ cao chúng cũng không bị bốc thành hơi, nếu không sẽ không thể đo được. 

Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều. 
Chắc bạn đã hiểu lý do tại sao lại dùng thủy ngân và rượu mà ko dùng nước rùi chứ!

Bình luận (2)
ongtho
28 tháng 2 2016 lúc 8:39

- Sự bay hơi và sự sôi giống nhau là cùng xảy ra ở nhiệt độ như nhau. 

- Vì nhiệt kế rượu chỉ đo được tối đa đến 80*C, nên ko thể dùng để đo nhiệt độ nước đang sôi (100*C)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thanh Huong
Xem chi tiết
Hai Yen
23 tháng 9 2015 lúc 10:40

M A B

Giữa M và đường trung trực của AB có hai đường cực đại khác tức là M nằm ở đường cực đại thứ k = 3. (Vì đường trung trực của AB với AB cùng pha là cực đại với k = 0)

=> \(AM - BM = 3 \lambda\)

=> \(20 - 15.5 = 3 \lambda \)

=>\(3 \frac{v}{f} = 4,5cm\)

=>\(f = \frac{3v}{4,5} = 20Hz.\)

Chọn đáp án. A

Bình luận (0)